Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 6 2021 lúc 14:54

Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?

A. Cây chúc  

B. Cây chổi

C. Cây kéo     

D. Cây vàng

Câu 2:  Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?

A. Có khả năng hao hụt trọng lượng

B. Có khả năng thay đổi kích thước

C. Có khả năng sinh sản

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?

A. Con mèo   

B. Cục sắt

C. Viên sỏi 

D. Con đò

Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?

A. Con ong

B. Con sóc

C. Con thoi     

D. Con thỏ

Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?

A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển

B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất

C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi

D. Chiếc bàn bị mục ruỗng

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ? 

1. Sinh sản 

2. Di chuyển 

3. Lớn lên 

4. Lấy các chất cần thiết 

5. Loại bỏ các chất thải

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?

A. Cây bút  

B. Con dao

C. Cây bưởi   

D. Con diều

Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?

A. Cây nhãn    

B. Cây na

C. Cây cau

D. Cây kim

Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?

A. Nước và muối khoáng

B. Khí ôxi

C. Ánh sáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?

A. Thiếu dinh dưỡng

B. Thiếu khí cacbônic

C. Thừa khí ôxi

D. Vừa đủ ánh sáng

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 6 2021 lúc 14:49

Cây chúc nhé

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
5 tháng 6 2021 lúc 14:54

Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?

A. Cây chúc  

B. Cây chổi

C. Cây kéo     

D. Cây vàng

Câu 2:  Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?

A. Có khả năng hao hụt trọng lượng

B. Có khả năng thay đổi kích thước

C. Có khả năng sinh sản

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?

A. Con mèo   

B. Cục sắt

C. Viên sỏi 

D. Con đò

Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?

A. Con ong

B. Con sóc

C. Con thoi     

D. Con thỏ

Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?

A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển

B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất

C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi

D. Chiếc bàn bị mục ruỗng

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ? 

1. Sinh sản 

2. Di chuyển 

3. Lớn lên 

4. Lấy các chất cần thiết 

5. Loại bỏ các chất thải

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?

A. Cây bút  

B. Con dao

C. Cây bưởi   

D. Con diều

Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?

A. Cây nhãn    

B. Cây na

C. Cây cau

D. Cây kim

Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?

A. Nước và muối khoáng

B. Khí ôxi

C. Ánh sáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?

A. Thiếu dinh dưỡng

B. Thiếu khí cacbônic

C. Thừa khí ôxi

D. Vừa đủ ánh sáng

Bình luận (1)
Ừm...
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

D

Bình luận (0)
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 13:09

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 9:22

Đáp án C

1.                 - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

 

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 7:21

Đáp án C

  - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

  + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

  + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

  + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).

  - Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
5 tháng 5 2023 lúc 15:02

1.C

2.A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 16:44

Đáp án : D

Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong trường hợp :

(1) : AA có sức sinh sản kém

(3) : aa có sức sinh sản kém

Đáp án D

Vì TH1 và TH3 thì chỉ bị kém sinh sản của 1 trong 2 bên đồng hợp, do đó nó sẽ nhanh chóng làm mất đi sự cân đối trong thành phần kiểu gen

TH2 sức sống và khả năng sinh sản của Aa kém, song thế hệ tiếp theo được sinh ra giảm dần Aa nhưng vẫn cân đối giữa AA và aa

TH4 sức sống và khả năng sinh sản của Aa bình thường nên do đó qua mỗi thế hệ chúng sẽ bù được 1 phần đồng đều cho cả 2 bên AA và Aa nên thành phần kiểu gen thay đổi chậm hơn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 10:45

Đáp án D

Theo giả thiết:               Kiểu gen AA quy định lông xám

                                      Kiểu gen Aa quy định lông vàng

                                      Kiểu gen aa quy định lông trắng

Giả sử P: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1 mà CLTN nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong trường hợp:

     (1) Giả thiết cho AA (lông xám) giảm → tần số (tỉ lệ) A giảm, a tăng

(2) Giả thiết cho  ⇔ Aa (lông vàng) giảm → thì tần số (tỉ lệ) A, a không thay đổi

(3) Giả thiết cho  ⇔ aa (lông trắng) giảm → thì tần số (tỉ lệ) a giảm, A tăng

(4) Giả thiết cho  ⇔ AA, aa tăng hoặc giảm như nhau =>thì tần số (tỉ lệ) alen A, a không đổi

Vậy 1, 3 → làm thay đổi tần số tương đối của alen A, a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2017 lúc 7:39

Đáp án D

Tần số alen đang bằng nhau.

(2), (4): áp lực của CLTN lên 2 alen như nhau => tần số 2 alen vẫn có xu hướng bằng nhau.

Khi áp lực chọn lọc tự nhiên tác động đến các cá thể có kiểu hình lông xám( AA) hoặc lông trắng( aa) thì sẽ làm thay đổi tần số len trong quần thể  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 2:56

Đáp án D

Vì tần số alen A và a đang bằng nhau. Nên nếu CLTN tác động loại bỏ kiểu gen Aa hoặc loại bỏ cả 2 kiểu gen đồng hợp thì qua giao phối, tần số alen vẫn có xu hướng bằng nhau. CLTN tác động lên kiểu gen đồng hợp AA hoặc aa sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong quần thể.

Bình luận (0)